Banner trang chủ
Thứ Năm, ngày 25/04/2024
Các tổ chức phi chính phủ yêu cầu ngừng xây đập thủy điện Xayaburi

07/05/2014

Ngày 31/3/2014, tại Băng Cốc, Thái Lan, đại diện 39 tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự, trong đó có WWF và Tổ chức Sông ngòi Quốc tế, đã ký vào bản tuyên bố chung phản đối việc tiến hành xây dựng đập thủy điện Xayaburi (Lào) trên dòng chảy chính của sông Mê Công; đồng thời kêu gọi Chính phủ Thái Lan hủy bỏ Thỏa thuận mua bán điện có liên quan đến dự án thủy điện gây tranh cãi này. Bản...
Vĩnh Phúc thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trườn...

07/05/2014

Thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính Phủ về một số vấn đề cấp bách trong BVMT, Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 6291/KH-UBND ngày 31/10/2013 nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ, giải pháp BVMT trên địa bàn tỉnh. Trong đó tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường, tạo sự chuyển biến căn bản trong công tác BVMT, đến năm 2020 cơ bản khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Nam Ðịnh xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ

07/05/2014

Ngày 18/3/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT. Ngay sau đó, các Bộ, ban, ngành và địa phương đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết, trong đó có tỉnh Nam Định. Tạp chí Môi trường đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở TN&MT Nam Định Phan Văn Phong về vấn đề này.
Những cơ hội và thách thức đối với chất thải điện tử

07/05/2014

Chất thải điện - điện tử, gọi tắt chất thải điện tử (CTĐT), là nhóm chất thải được xếp vào Danh mục chất thải nguy hại (CTNH) cần được quản lý, theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ TN&MT về quản lý CTNH.
Ứng dụng công nghệ xử lý môi trường trong khai thác mỏ của CHLB Ðức vào Việt Nam

07/05/2014

Dự án nghiên cứu chung về khai thác mỏ và môi trường Việt Nam (RAME) là một trong những dự án nằm trong Chương trình hợp tác quốc tế về công nghệ và dịch vụ bền vững nhằm bảo vệ khí hậu, môi trường năm 2014 của Bộ KH&CN Việt Nam và Bộ Giáo dục - Nghiên cứu CHLB Đức (BMBF).
Thế giới chung tay bảo vệ động vật hoang dã

30/04/2014

Năm 2014, Ngày Thế giới Bảo vệ động vật hoang dã (WWD) lần đầu tiên đã diễn ra trên thế giới, trong đó tập trung vào Chiến dịch truy quét hoạt động buôn lậu động vật hoang dã (ĐVHD). Hoạt động buôn lậu ĐVHD trên toàn cầu mang về khoản lợi bất chính chừng 19 tỷ USD mỗi năm, đứng thứ tư sau buôn lậu ma túy, buôn hàng giả và buôn người.
Gấu trắng Bắc Cực sẽ tuyệt chủng nếu biến đổi khí hậu

24/04/2014

Các nhà khoa học cảnh báo, nhiều loài động vật đang và sẽ bị tổn thương do biến đổi khí hậu (BĐKH), trong đó có gấu Bắc cực. Sự tồn tại của gấu Bắc Cực phần lớn dựa vào băng biển ở Bắc Cực. Bởi nguồn thức ăn chính của gấu Bắc cực là hải cẩu. Nếu không có băng biển, gấu Bắc cực không thể săn bắt đủ hải cẩu để ăn, chúng sẽ không có đủ sức lực để sinh tồn.
Tại Mỹ 500 người dân quyết định sống chỉ với 4 lít nước

24/04/2014

Một nghiên cứu gần đây của trên tạp chí Proceedings của Viện Khoa học hàn lâm Mỹ đã phát hiện ra rằng, người Mỹ sử dụng hơn 450 lít nước (118 gallon) ở nhà mỗi ngày, nhiều hơn so với những nơi khác trên thế giới.
Các nước tiểu khu vực ASEAN hợp tác về chống ô nhiễm khói bụi

24/04/2014

Vừa qua, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường tiểu khu vực ASEAN (MSC) về ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới lần thứ 16 đã diễn ra tại Brunei, với sự tham dự của các nước Brunei, Inđônêxia, Malaysia, Singapo và Thái Lan.
Dự thảo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo

22/04/2014

Ở Việt Nam, phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển, hải đảo đã là phương thức được áp dụng từ năm 2009. Tuy nhiên, thực tiễn công tác này cho thấy còn một số vấn đề tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý tổng hợp, thống nhất đặt ra.
Cải thiện ô nhiễm trên các sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông

22/04/2014

Do thực hiện tốt các biện pháp quản lý về môi trường nên chất lượng nguồn nước trên sông Vàm Cỏ Đông và rạch Tây Ninh hiện đã được cải thiện rõ rệt. Riêng nguồn nước sông Sài Gòn ghi nhận có chất lượng tốt vào các đợt quan trắc 2011-2013, do nguồn nước mặt từ đập hồ Dầu Tiếng thường xuyên bổ sung vào.
Các nhà máy điện của Đức gây ô nhiễm môi trường không khí

24/04/2014

Theo báo cáo của Ủy ban châu Âu (EC), có đến 5/10 nhà máy điện than bùn độc hại nhất châu Âu nằm ở Đức. 5 nhà máy này chiếm khoảng một nửa trong tổng số 212 triệu tấn khí thải CO2 của 10 nhà máy điện gây độc hại nhất châu Âu.